Giới thiệu chung về môi trường quản lý dữ liệu chung
Giới thiệu chung về môi trường quản lý dữ liệu chung
Vải địa kỹ thuật (sau đây gọi tắt là vải địa) là tấm vải có tính thấm, khi sử dụng lót trong đất nó có khả năng phân cách, lọc, bảo vệ, gia cường và thoát nước. Vải địa được sử dụng nhiều trong các ngành kỹ thuật như thủy lợi, giao thông, môi trường
Vải địa thường được sản xuất từ polypropylene hoặc polyester (là các sản phẩm phụ từ dầu mỏ). Tùy theo hợp chất và cách cấu tạo, mỗi loại vải địa kĩ thuật có những đặc tính cơ lý hóa khác nhau như sức chịu kéo, độ dãn, độ thấm nước, môi trường thích nghi, …
Các loại vải địa thương phẩm được ứng dụng phổ biến ở Việt Nam được chia làm ba nhóm chính dựa theo cấu tạo sợi:
Nhóm dệt gồm những sợi được dệt ngang dọc giống như vải may, như vải địa kĩ thuật loại dệt polypropylen. Biến dạng của nhóm này thường được thí nghiệm theo 2 hướng chính: hướng dọc máy, viết tắt MD (machine direction) và hướng ngang máy, viết tắt CD (cross machine derection). Sức chịu kéo theo hướng dọc máy bao giờ cũng lớn hơn sức chịu kéo theo hướng ngang máy. Vải dệt thông thường được ứng dụng làm cốt gia cường cho các công tác xử lý nền đất khi có yêu cầu.
Nhóm không dệt gồm những sợi ngắn và sợi dài liên tục, không theo một hướng nhất định nào, được liên kết với nhau bằng phương pháp hóa (dùng chất dính), hoặc nhiệt (dùng sức nóng) hoặc cơ (dùng kim dùi).
Nhóm vải phức hợp là loại vải kết hợp giữa vải dệt và không dệt. Nhà sản xuất may những bó sợi chịu lực (dệt) lên trên nền vải không dệt để tạo ra một sản phẩm có đủ các chức năng của vải dệt và không dệt.
Trong công trình giao thông đường bộ, vải địa có thể làm tăng độ bền, tính ổn định cho các tuyến đường đi qua những khu vực có nền đất yếu như đất sét mềm, bùn, than bùn, … Trong công trình đường bộ, vải địa được sử dụng để:
Trong các công trình đê, kè, … vải địa được sử dụng thay cho tầng lọc ngược, có tác dụng hạ thấp mực nước ngầm vẫn đảm bảo giữ cốt liệu nền khỏi bị rửa trôi theo dòng thấm.
Vải địa có 3 chức năng chính:
Chức năng phân cách:
Cho phép tăng cường lớp đất đắp bằng việc tăng khả năng tiêu thoát nước.
Giảm chiều sâu đào vào các lớp đất yếu.
Giảm độ dốc mái lớp đất đắp yêu cầu và tăng tính ổn định của chúng.
Giữ được tốc độ lún đều của các lớp đất, đặc biệt trong vùng chuyển tiếp.
Cải thiện các lớp đất đắp và kéo dài tuổi thọ công trình.
Các tiêu chuẩn thiết kế với vải địa kĩ thuật
Trong công trình đường bộ, vải địa được sử dụng để:
Tính năng khai báo và áp thiết kế vải địa được tích hợp trong ADSCivil Road sẽ hỗ trợ người thiết kế tự động hóa gần như toàn bộ quá trình bao gồm:
Vải địa nền đường được thiết kế xác định qua các tham số:
Các tham số áp vải địa nền đường
Vải địa nền khuôn đường được thiết kế xác định qua các tham số:
Các tham số áp vải địa khuôn đường
Mô hình 3D -BIM của mỗi loại vải địa được xây dựng thành một đối tượng mặt
Các tham số áp vải địa khuôn đường
Khối lượng vải địa trên mô hình được trra cứu tự động qua các biến hệ thống để trích xuất ra diện tích
Khối lượng vải địa trên mặt cắt ngang được tổng hợp qua chiều dài trên mặt cắt ngang và nhân chiều dài tuyến để tông hợp khối lượng
Các tham số áp vải địa khuôn đường